1) Định nghĩa:
Hệ phương trình hoán vị vòng quanh (3 ẩn) là hệ phương trình có dạng:
(1) \left\{\begin{matrix}f(x)=g(y)\\f(y)=g(z)\\f(z) =g(x) \end{matrix}\right.
2) Cách giải
Nếu các hàm số f(t), g(t) cùng đồng biến thì ta có cách giải sau:
Giả sử x \leq y \leq z, vì hàm số f(t) đồng biến nên ta có:
f(x) \leq f(y) \leq f(z)
Từ đó, kết hợp với (1), ta có:
g(y) \leq g(z) \leq g(x)
Mà hàm số g(t) đồng bến nên ta suy ra:
y \leq z \leq x
Do đó:
x=y=z
Thay vào một trong ba phương trình của hệ (1) ta có phương trình một ẩn. Nhìn chung, phương trình thu được khá dễ.
Nếu các hàm số f(t), g(t) cùng nghịch biến thì ta có cách giải tương tự.
3) Ví dụ
Ví dụ 1. Giải hệ phương trình:
(2) \left\{\begin{matrix}x^3-6=y \\y^3-6 =z\\z^3-6=x\end{matrix}\right. Giải
Xét hàm số:
f(t) = t^3-6
Dễ thấy hàm số này đồng biến trên \mathbb{R}. Hệ (2) trở thành:
(2.1) \left\{\begin{matrix}y=f(x) \\z=f(y)\\x=f(z)\end{matrix}\right.
f(t) = t^3-6
Dễ thấy hàm số này đồng biến trên \mathbb{R}. Hệ (2) trở thành:
(2.1) \left\{\begin{matrix}y=f(x) \\z=f(y)\\x=f(z)\end{matrix}\right.
Giả sử x \leq y \leq z, vì hàm số f(t) đồng biến nên ta có:
f(x) \leq f(y) \leq f(z)
Từ đó, kết hợp với (2.1), ta có:
y \leq z \leq x
Do đó:
x=y=z
Từ đó, ta có:
x^3-x-6=0 \Leftrightarrow (x-2)(x^2+2x+3)=0 \Leftrightarrow x=2
Vậy hệ (2) có nghiệm duy nhất (2;2;2)
Nhưng không phải lúc nào ta cũng dễ dàng tìm ra hàm f(t)
Ví dụ 2. Giải hệ phương trình
(3) \left\{\begin{matrix}(x-1)^2=2y \\(y-1)^2=2z\\(z-1)^2=2x\end{matrix}\right.
Giải
Từ đó, ta có:
x^3-x-6=0 \Leftrightarrow (x-2)(x^2+2x+3)=0 \Leftrightarrow x=2
Vậy hệ (2) có nghiệm duy nhất (2;2;2)
Nhưng không phải lúc nào ta cũng dễ dàng tìm ra hàm f(t)
Ví dụ 2. Giải hệ phương trình
(3) \left\{\begin{matrix}(x-1)^2=2y \\(y-1)^2=2z\\(z-1)^2=2x\end{matrix}\right.
Giải
Từ hệ phương trình ta có:
x \geq 0; y \geq 0; z \geq 0Do đó:
x \geq 0; y \geq 0; z \geq 0Do đó:
(3) \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}x=\sqrt{2y}+1 \\y=\sqrt{2z}+1\\z=\sqrt{2x}+1\end{matrix}\right.
Bằng cách giải tương tự ta thu được x=y=z. Thay vào một trong ba phương trình của (3), ta có:
x^2-4x+1=0 \Leftrightarrow x = 2 \pm \sqrt{3}Vậy hệ (3) có hai nghiệm:
(2+\sqrt{3};2+\sqrt{3};2+\sqrt{3}); (2-\sqrt{3};2-\sqrt{3};2-\sqrt{3})
Ta hãy xét một trường hợp có cả hai hàm f,g như lý thuyết.
Ví dụ 3. Giải hệ phương trình:
(4) \left\{\begin{matrix}x^3+x^2+2x-1=2y^3 \\y^3+y^2+2y-1=2z^3\\z^3+z^2+2z-1=2x^3\end{matrix}\right.
Giải
Xét hai hàm số:
f(t)=t^3+t^2+2t-1;g(t)=2t^3
Dễ thấy, hai hàm số này đồng biến trên \mathbb{R}. Hệ (4) trở thành:
\left\{\begin{matrix}f(x)=g(y)\\f(y)=g(z)\\f(z) =g(x) \end{matrix}\right.
Bằng cách giải như mục 2, ta thu được: x=y=z
Thay vào phương trình đầu của (4) ta được:
x^3-x^2-2x+1=0 \text{ (4.1)}
Xét hàm số h(x) = x^3-x^2-2x+1=0 liên tục trên [-2;2] và:
h(-2) < 0; h(-1) > 0; h(0) > 0 ; h(1) < 0; h(2) > 0
Do đó, phương trình (4.1) có ba nghiệm trong khoảng (-2;2). Đặt x =2\cos t, t \in (0;\pi), ta có \sin t \neq 0 và (4.1) trở thành:
8\cos^3t-4\cos^2t-4\cos t+1=0
\Leftrightarrow \sin t(8\cos^3t-4\cos^2t-4\cos t+1)=0
\Leftrightarrow \sin 4t=\sin 3t
\Leftrightarrow t\in \left \{ \frac{\pi}{7}; \frac{3\pi}{7};\frac{5\pi}{7}\right \}
Vậy hệ (4) có ba nghiệm:
(2\cos t;2\cos t;2\cos t), t\in \left \{ \frac{\pi}{7}; \frac{3\pi}{7};\frac{5\pi}{7}\right \}
Ví dụ 4. Giải hệ phương trình:
(5) \left\{\begin{matrix}2x^3-7x^2+8x-2=y\\2y^3-7y^2+8y-2=z\\2z^3-7z^2+8z-2=x\end{matrix}\right.
Nhận xét:
Nếu xét hàm số f(t)=2t^3-7t^2+8t-2 thì ta được hàm số không hoàn toàn đồng biến. Giá mà ta có thế thay số 8 thành số 9. Ta có cách giải sau:
Giải
Ta có:
Bằng cách giải tương tự ta thu được x=y=z. Thay vào một trong ba phương trình của (3), ta có:
x^2-4x+1=0 \Leftrightarrow x = 2 \pm \sqrt{3}Vậy hệ (3) có hai nghiệm:
(2+\sqrt{3};2+\sqrt{3};2+\sqrt{3}); (2-\sqrt{3};2-\sqrt{3};2-\sqrt{3})
Ta hãy xét một trường hợp có cả hai hàm f,g như lý thuyết.
Ví dụ 3. Giải hệ phương trình:
(4) \left\{\begin{matrix}x^3+x^2+2x-1=2y^3 \\y^3+y^2+2y-1=2z^3\\z^3+z^2+2z-1=2x^3\end{matrix}\right.
Giải
Xét hai hàm số:
f(t)=t^3+t^2+2t-1;g(t)=2t^3
Dễ thấy, hai hàm số này đồng biến trên \mathbb{R}. Hệ (4) trở thành:
\left\{\begin{matrix}f(x)=g(y)\\f(y)=g(z)\\f(z) =g(x) \end{matrix}\right.
Bằng cách giải như mục 2, ta thu được: x=y=z
Thay vào phương trình đầu của (4) ta được:
x^3-x^2-2x+1=0 \text{ (4.1)}
Xét hàm số h(x) = x^3-x^2-2x+1=0 liên tục trên [-2;2] và:
h(-2) < 0; h(-1) > 0; h(0) > 0 ; h(1) < 0; h(2) > 0
Do đó, phương trình (4.1) có ba nghiệm trong khoảng (-2;2). Đặt x =2\cos t, t \in (0;\pi), ta có \sin t \neq 0 và (4.1) trở thành:
8\cos^3t-4\cos^2t-4\cos t+1=0
\Leftrightarrow \sin t(8\cos^3t-4\cos^2t-4\cos t+1)=0
\Leftrightarrow \sin 4t=\sin 3t
\Leftrightarrow t\in \left \{ \frac{\pi}{7}; \frac{3\pi}{7};\frac{5\pi}{7}\right \}
Vậy hệ (4) có ba nghiệm:
(2\cos t;2\cos t;2\cos t), t\in \left \{ \frac{\pi}{7}; \frac{3\pi}{7};\frac{5\pi}{7}\right \}
Ví dụ 4. Giải hệ phương trình:
(5) \left\{\begin{matrix}2x^3-7x^2+8x-2=y\\2y^3-7y^2+8y-2=z\\2z^3-7z^2+8z-2=x\end{matrix}\right.
Nhận xét:
Nếu xét hàm số f(t)=2t^3-7t^2+8t-2 thì ta được hàm số không hoàn toàn đồng biến. Giá mà ta có thế thay số 8 thành số 9. Ta có cách giải sau:
Giải
Ta có:
(5) \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}2x^3-7x^2+9x-2=y+x\\2y^3-7y^2+9y-2=z+y\\2z^3-7z^2+9z-2=x+z\end{matrix}\right.
Xét hàm số f(t) = 2t^3-7t^2+9t-2. Dễ thấy hàm số này đồng biến trên \mathbb{R}.
Giả sử x \leq y \leq z, vì hàm số f(t) đồng biến nên ta có:
f(x) \leq f(y) \leq f(z)
Từ đó, ta có:
y+x \leq z+y \leq x+z
Do đó: x=y
Thay vào 2 phương trình đầu, ta có x=y=z
Từ đó:
Xét hàm số f(t) = 2t^3-7t^2+9t-2. Dễ thấy hàm số này đồng biến trên \mathbb{R}.
Giả sử x \leq y \leq z, vì hàm số f(t) đồng biến nên ta có:
f(x) \leq f(y) \leq f(z)
Từ đó, ta có:
y+x \leq z+y \leq x+z
Do đó: x=y
Thay vào 2 phương trình đầu, ta có x=y=z
Từ đó:
2x^3-7x^2+7x-2=0\Leftrightarrow x \in \left \{ 2;1;\frac{1}{2}\right \}
Vậy hệ phương trình (5) có nghiệm:
(1;1;1);(2;2;2);\left ( \frac{1}{2};\frac{1}{2};\frac{1}{2} \right )
Ví dụ 5. Giải hệ phương trình:
(6) \left\{\begin{matrix}x^3-9x^2+27x-27=0\\x^3-9x^2+27x-27=0\\x^3-9x^2+27x-27=0\end{matrix}\right.
Giải
Xét hàm số: f(t) = \sqrt[3]{9x^2-27x+27}. Dễ thấy hàm số đã cho có tập giá trị G=\left [ \frac{3}{\sqrt[3]4};+\infty \right ). Do đó x;y;z \in G
Hàm số f(t) đồng biến trong \left ( \frac{3}{2};+\infty \right ) nên cũng đồng biến trên G.
Ta lại có lý luận và lời giải tương tự các ví dụ trên.
4) Bài tập
Giải các phương trình và hệ phương trình sau
(4.1)\left\{\begin{matrix}2y^3+2x^2+3x+3=0\\2z^3+2y^2+3y+3=0\\2x^3+2z^2+3z+3=0\end{matrix}\right.
(4.2) \left\{\begin{matrix}2x(y^2+1)=y(y^2+9)\\2y(z^2+1)=z(z^2+9)\\2z(x^2+1)=x(x^2+9)\end{matrix}\right.
Vậy hệ phương trình (5) có nghiệm:
(1;1;1);(2;2;2);\left ( \frac{1}{2};\frac{1}{2};\frac{1}{2} \right )
Ví dụ 5. Giải hệ phương trình:
(6) \left\{\begin{matrix}x^3-9x^2+27x-27=0\\x^3-9x^2+27x-27=0\\x^3-9x^2+27x-27=0\end{matrix}\right.
Giải
Xét hàm số: f(t) = \sqrt[3]{9x^2-27x+27}. Dễ thấy hàm số đã cho có tập giá trị G=\left [ \frac{3}{\sqrt[3]4};+\infty \right ). Do đó x;y;z \in G
Hàm số f(t) đồng biến trong \left ( \frac{3}{2};+\infty \right ) nên cũng đồng biến trên G.
Ta lại có lý luận và lời giải tương tự các ví dụ trên.
4) Bài tập
Giải các phương trình và hệ phương trình sau
(4.1)\left\{\begin{matrix}2y^3+2x^2+3x+3=0\\2z^3+2y^2+3y+3=0\\2x^3+2z^2+3z+3=0\end{matrix}\right.
(4.2) \left\{\begin{matrix}2x(y^2+1)=y(y^2+9)\\2y(z^2+1)=z(z^2+9)\\2z(x^2+1)=x(x^2+9)\end{matrix}\right.
(4.2) \left\{\begin{matrix}x^2+x-y-1=0\\y^2+y-z-1=0\\z^2+z-x-1=0\end{matrix}\right.
(4.3)\left\{\begin{matrix}\frac{20y}{x^2}+11y=2013\\ \frac{20z}{y^2}+11z=2013\\ \frac{20x}{z^2}+11x=2013\end{matrix}\right.
(4.4)\left\{\begin{matrix}2x=\sqrt{3z-2}+z^3-2z^2+2\\ 2y=\sqrt{3x-2}+x^3-2x^2+2\\ 2z=\sqrt{3y-2}+y^3-2y^2+2\end{matrix}\right.
(4.5)\left\{\begin{matrix}2x^3+4x+4=(y+1)(y^2+2y+2)\\2y^3+4y+4=(z+1)(z^2+2z+2)\\ 2z^3+4z+4=(x+1)(x^2+2x+2)\end{matrix}\right.
(4.6) \text{ } 4x=\sqrt{30+\frac{1}{4}\sqrt{30+\frac{1}{4}\sqrt{30+\frac{1}{4}\sqrt{x+30}}}}
(4.7) \left\{\begin{matrix}5x=2y^2-4y+7\\5y=2z^2-4z+7 \\ 5z=2x^2-4x+7\end{matrix}\right.
(4.6) \text{ } 4x=\sqrt{30+\frac{1}{4}\sqrt{30+\frac{1}{4}\sqrt{30+\frac{1}{4}\sqrt{x+30}}}}
(4.7) \left\{\begin{matrix}5x=2y^2-4y+7\\5y=2z^2-4z+7 \\ 5z=2x^2-4x+7\end{matrix}\right.
0 comments:
Đăng nhận xét